Hội nghị” Bàn giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh tỉnh Hoà Bình năm 2020”
27/10/2020 | Tin tức, sự kiện
Ngày 26/10, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Hoà Bình tổ chức Hội nghị bàn giải pháp cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh tỉnh Hoà Bình năm 2020
Thành phần tham dự hội nghị:
- Đồng chí Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam;
- Ngô Văn Tuấn, Bí thư Tỉnh uỷ; Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch UBND tỉnh;
- Trần Đăng Ninh, Chủ tịch HĐND tỉnh; Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh;
- Chủ tịch Nguyễn Kim Hùng - Phó viện trưởng viện khoa học quản trị doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
- Lãnh đạo các sở, ban, ngành trong tỉnh; UBND các huyện, thành phố; Hiệp hội Doanh nghiệp một số tỉnh, thành phố và 150 doanh nghiệp, nhà đầu tư trên địa bàn tỉnh.
- Cơ quan báo chí của tỉnh
Theo báo cáo của Sở KH&ĐT, trong 9 tháng đầu năm 2020, tỉnh đã thu hút được 35 dự án (trong đó có 02 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài), vốn đăng ký đầu tư đạt 16.891 tỷ đồng. Lũy kế đến hết tháng 9/2020, tỉnh Hòa Bình đã thu hút được 589 dự án (trong đó có 41 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài), với tổng vốn đăng ký khoảng 99.318 tỷ đồng. Số dự án đã đi vào sản xuất kinh doanh là 275 dự án, chiếm 46,7% tổng số dự án đầu tư toàn tỉnh.Về phát triển doanh nghiệp, có khoảng 425 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là 3.114 tỷ đồng. Lũy kế đến hết năm 2020, toàn tỉnh ước có 4.000 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký gần 45.000 tỷ đồng.
Đồng chí Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam ghi nhận và đánh giá cao sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Hoà Bình đối với sự phát triển của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Để khai thác có hiệu quả các tiềm năng, lợi thế của dịa phương, phát triển kinh tế tỉnh Hoà Bình trở thành trọng điểm của khu vực phía Bắc, thời gian tới, tỉnh cần tập trung các giải pháp sau: củng cố BCĐ, Tổ công tác về nâng cao chỉ số CPI của tỉnh; đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về định hướng phát triển; thông tin về các quy hoạch, kế hoạch, dự án kêu gọi đầu tư…; tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp trong một số lĩnh vực như: đất đai, bảo hiểm; cải cách thủ tục hành chính; đánh giá việc thực thi của sở, ngành một cách thường xuyên; tăng cường vai trò của Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh
Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam; Đồng chí Vũ Tiến Lộc
Tại hội nghị, Chủ tịch Nguyễn Kim Hùng Chủ tịch Tập đoàn Kim Nam đồng thời là phó viện trưởng Viện khoa học quản trị doanh nghiệp nhỏ và việt nam phát biểu tại hội nghị.
Phó viện trưởng viện khoa học quản trị doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt NamChủ tịch Nguyễn Kim Hùng-
Chủ tịch đã đưa ra những giải pháp mang tính chiến lược và đột phá để góp phần cải thiện năng lực cạnh tranh tại tỉnh Hòa Bình trong quá trình chuyển đổi, số hóa hoạt động doanh nghiệp:
Bên cạnh đó, Hiệp hội DN cần đề cao vai trò, trách nhiệm trong việc đánh giá Chỉ số PCI, có trách nhiệm theo dõi và phản ánh vướng mắc đến lãnh đạo tỉnh để kịp thời xử lý, tháo gỡ.
Thành phần tham dự hội nghị:
- Đồng chí Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam;
- Ngô Văn Tuấn, Bí thư Tỉnh uỷ; Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch UBND tỉnh;
- Trần Đăng Ninh, Chủ tịch HĐND tỉnh; Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh;
- Chủ tịch Nguyễn Kim Hùng - Phó viện trưởng viện khoa học quản trị doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
- Lãnh đạo các sở, ban, ngành trong tỉnh; UBND các huyện, thành phố; Hiệp hội Doanh nghiệp một số tỉnh, thành phố và 150 doanh nghiệp, nhà đầu tư trên địa bàn tỉnh.
- Cơ quan báo chí của tỉnh
Theo báo cáo của Sở KH&ĐT, trong 9 tháng đầu năm 2020, tỉnh đã thu hút được 35 dự án (trong đó có 02 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài), vốn đăng ký đầu tư đạt 16.891 tỷ đồng. Lũy kế đến hết tháng 9/2020, tỉnh Hòa Bình đã thu hút được 589 dự án (trong đó có 41 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài), với tổng vốn đăng ký khoảng 99.318 tỷ đồng. Số dự án đã đi vào sản xuất kinh doanh là 275 dự án, chiếm 46,7% tổng số dự án đầu tư toàn tỉnh.Về phát triển doanh nghiệp, có khoảng 425 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là 3.114 tỷ đồng. Lũy kế đến hết năm 2020, toàn tỉnh ước có 4.000 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký gần 45.000 tỷ đồng.
Đồng chí Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam ghi nhận và đánh giá cao sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Hoà Bình đối với sự phát triển của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Để khai thác có hiệu quả các tiềm năng, lợi thế của dịa phương, phát triển kinh tế tỉnh Hoà Bình trở thành trọng điểm của khu vực phía Bắc, thời gian tới, tỉnh cần tập trung các giải pháp sau: củng cố BCĐ, Tổ công tác về nâng cao chỉ số CPI của tỉnh; đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về định hướng phát triển; thông tin về các quy hoạch, kế hoạch, dự án kêu gọi đầu tư…; tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp trong một số lĩnh vực như: đất đai, bảo hiểm; cải cách thủ tục hành chính; đánh giá việc thực thi của sở, ngành một cách thường xuyên; tăng cường vai trò của Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh
Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam; Đồng chí Vũ Tiến Lộc
Phó viện trưởng viện khoa học quản trị doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt NamChủ tịch Nguyễn Kim Hùng-
Chủ tịch đã đưa ra những giải pháp mang tính chiến lược và đột phá để góp phần cải thiện năng lực cạnh tranh tại tỉnh Hòa Bình trong quá trình chuyển đổi, số hóa hoạt động doanh nghiệp:
- Nâng cao chất lượng điều hành để chuyển đổi số thành công, Lãnh đạo Tỉnh phải có quyết tâm và tạo được sự đồng thuận cao trong cả hệ thống chính trị.
- Triển khai đồng bộ hệ thống một cửa điện tử và dịch vụ công trực tuyến có hiệu quả phải gắn liền với việc cải cách thủ tục hành chính, thành lập Trung tâm phục vụ Hành chính công cấp Tỉnh, cấp Huyện và Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại cấp xã để tập trung và thống nhất việc giải quyết thủ tục hành chính.
- Phát triển hạ tầng CNTT-TT phải hiện đại và đi trước một bước.
- Phải truyền thông sâu rộng, nâng cao nhận thức đến toàn thể cán bộ, công chức, doanh nghiệp và người dân; sự vào cuộc tham gia của các cấp, các ngành, đặc biệt là Đoàn thanh niên các cấp phải tích cực, chủ động hỗ trợ người dân, doanh nghiệp tiếp cận và sử dụng hiệu quả dịch vụ công trực tuyến.
- Để chuyển đổi số hóa thành công cần tập trung đào tạo, tập huấn và phát triển nhân lực cả về cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật vận hành, quản trị các hệ thống thông tin, các công chức trực tiếp phục vụ người dân và doanh nghiệp
Bên cạnh đó, Hiệp hội DN cần đề cao vai trò, trách nhiệm trong việc đánh giá Chỉ số PCI, có trách nhiệm theo dõi và phản ánh vướng mắc đến lãnh đạo tỉnh để kịp thời xử lý, tháo gỡ.